Công bố dịch cúm gia cầm trên địa bàn xã Ái Thượng năm 2024
Ngày 08/12/2024 00:00:00
Ngày 07/12/2024 Chủ tịch UBND huyện Bá Thước đã ban hành Quyết định số 4061/QĐ-UBND, về việc Công bố dịch bệnh Cúm gia cầm (H5N1) trên địa bàn xã Ái Thượng, huyện Bá Thước như sau:
1. Vùng dịch: xã Ái Thượng đối với loài gia cầm kể từ ngày 07/12/2024.
2. Vùng bị dịch uy hiếp là các xã, thị trấn tiếp giáp với xã Ái Thượng gồm 04 xã: thị trấn Cành Nàng, Hạ Trung, Điền Quang, Điền Lư.
3. Vùng đệm gồm 07 xã: Ban Công, Thiết Ống, Lương Nội, Lương Ngoại, Điền Thượng, Điền Hạ, Điền Trung.
4. Các biện pháp phòng chống dịch: Tập trung chỉ đạo quyết liệt thực hiện các biện pháp phòng chống dịch theo Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT; Kế hoạch số 238/KH-UBND ngày 20/11/2019 của UBND tỉnh về việc phòng, chống dịch bệnh động vật và tiêm phòng vắc xin gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2020; Chỉ thị số 19/CT-UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 02/12/2024 về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Cúm gia cầm ở động vật trên địa bàn tỉnh và các quy định hiện hành về phòng, chống dịch cúm gia cầm đồng thời thực hiện ngay các biện pháp cụ thể sau:
* Tại xã có dịch:
- Phân công lực lượng, rà soát tình hình chăn nuôi, tăng cường giám sát phát hiện sớm các hộ gia đình có gia cầm mắc bệnh để có biện pháp xử lý kịp thời; thông báo cho người dân trên địa bàn nuôi nhốt gia cầm cầm, không nuôi thả rông gia cầm.
- Tổ chức tiêu hủy ngay đàn gia cầm mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh Cúm gia cầm thể độc lực cao; các đàn gia cầm nuôi thả rông xung quanh mà chưa được tiêm phòng vắc xin cúm và đã tiếp xúc với đàn gia cầm mắc bệnh hoặc có tiếp xúc với đàn gia cầm có dấu hiệu mắc bệnh Cúm gia cầm thể độc lực cao.
- Tập trung lực lượng nhanh chóng dập tắt dịch, tiến hành các biện pháp tiêu độc khử trùng khu vực chăn nuôi, chuồng trại, đường làng, ngõ xóm tại các thôn có dịch 02 ngày 1 lần, các thôn chưa có dịch tiêu độc 03 ngày 1 lần.
- Thực hiện tiêm phòng cho đàn gia cầm khỏe mạnh, tổ chức tiêm phòng bao vây ổ dịch theo hướng từ ngoài vào trong đối với gia cầm mẫn cảm tại các thôn chưa có dịch trong cùng xã và các xã tiếp giáp xung quanh xã có dịch. - Nghiêm cấm việc buôn bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ gia cầm và sản phẩm gia cầm trên địa bàn xã trong thời gian có dịch.
- Lập các chốt kiểm dịch động vật trên các tuyến giao thông ra vào địa bàn xã với sự tham gia của lực lượng thú y, công an, dân quân tự vệ... trực 24/24 giờ nhằm ngăn chặn không đưa gia cầm, sản phẩm gia cầm ra ngoài vùng dịch. Đặt biển báo khu vực có dịch, tổ chức tiêu độc các phương tiện vận chuyển từ vùng dịch ra ngoài.
- Chỉ đạo lực lượng Y tế tổ chức rà soát theo dõi tất cả những người có tiếp súc với đàn gia cầm bị bệnh, những người làm nhiệm vụ tiêu hủy đàn gia cầm, những người làm nhiệm vụ chống dịch và những người có nguy cơ cao nhiễm bệnh Cúm gia cầm để phát hiện kịp thời, báo cáo Trung tâm Y tế huyện có biện pháp ngăn chặn lây lan dịch bệnh sang người. Tuyên truyền hướng dẫn người dân trên địa bàn các biện pháp phòng bệnh lây sang người.
- Tổ chức thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn người dân chủ động giám sát gia cầm có biểu hiện bị bệnh, nghi bị bệnh, kịp thời phát hiện, báo cáo chính quyền, cơ quan thú y và triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
* Tại xã thị trấn chưa có dịch:
Cần phải tăng cường công tác giám sát dịch bệnh; xử lý dứt điểm các ổ dịch ngay từ khi mới phát sinh; thành lập các chốt kiểm dịch động vật và mạng lưới kiểm soát không để gia cầm bị bệnh đưa vào địa phương mình. Tổ chức tiêm phòng vắc xin Cúm gia cầm cho toàn bộ gia cầm thuộc diện tiêm phòng trên địa bàn; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về phòng chống dịch bệnh cúm gia cầm đến toàn thể nhân dân để nhân dân biết và tích cực tham gia phòng chống dịch.
Ngày 08/12/2024 UBND thị trấn Cành Nàng tổ chức họp với Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh thị trấn, trưởng 22 khu phố trên địa bàn, để kịp thời chỉ đạo công tác ứng phó với dịch bệnh; đồng thời ban hành Công văn số 145/UBND để chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác phòng chống dịch cúm gia cầm. Nội dung Công văn triển khai như sau:
Theo báo cáo phòng Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện, hiện nay dịch bệnh trên đàn gia cầm đã chết 1.648 con của 45 hộ, 11 thôn của xã Ái Thượng. Để kịp thời ngăn chặn và khống chế dịch bệnh trên đàn gia cầm không để lây lan trên địa bàn thị trấn. Chủ tịch UBND thị trấn Cành Nàng yêu cầu trưởng các khu phố thị trấn, công chức địa chính nông nghiệp, cán bộ thú y tập trung khẩn trương thực hiện một số nội dung sau:
1. Trưởng các khu phố thị trấn.
- Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về tác hại, tính chất lây lan và các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia cầm; Tuyên truyền người dân tăng cường tiêm phòng cho vật nuôi; Đẩy nhanh công tác tiêm phòng đợt 2 năm 2024; Thực hiện tốt các biện pháp nuôi cách ly trước khi nhập đàn, áp dụng chăn nuôi an toàn sinh học, thường xuyên thực hiện vệ sinh tiêu độc khử trùng nhằm tiêu diệt mầm bệnh, đồng thời thực hiện tốt các nội dung trong phòng chống dịch bệnh (không giấu dịch; không mua bán gia cầm, sản phẩm gia cầm mắc bệnh; không giết mổ gia cầm, không ăn thịt không bán chạy gia cầm mắc bệnh; không vận chuyển gia cầm bị mắc bệnh ra khỏi vùng dịch bệnh; không vứt xác gia cầm bừa bãi ra môi trường). Khi phát hiện gia cầm có biểu hiện ốm, chết cần báo ngay cho cơ quan chức năng để kịp thời xử lý.
- Tổ chức lực lượng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát để ngăn chặn, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, giết mổ, vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm trái phép, không được kiểm dịch, không rõ nguồn gốc, không đảm bảo ATTP trên địa bàn; trường hợp phát hiện các xe bán gia cầm, sản phẩm gia cầm bất hợp pháp thì phải tiêu hủy ngay (trước khi tiêu hủy, tổ chức lấy mẫu, gửi cơ quan thú y để xét nghiệm bệnh theo đúng quy định); xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm.
- Tăng cường công tác quản lý và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Chủ tịch UBND thị trấn và trước Pháp luật về việc để xảy ra dịch bệnh trên địa bàn khu phố.
- Đề nghị công an thị trấn, tổ giám sát cộng đồng khu phố tăng cường các biện pháp ngăn chặn hành vi vận chuyển, buôn bán gia cầm, sản phẩm gia cầm bất hợp pháp; kịp thời bắt giữ và xử lý nghiêm các vụ buôn bán vận chuyển trái phép gia cầm và sản phẩm gia cầm; tổ chức tuyên truyền cho Nhân dân trên địa bàn về sự nguy hiểm của bệnh Cúm gia cầm và tác hại khi buôn bán, vận chuyển gia cầm không được kiểm dịch, không rõ nguồn gốc.
- Tăng cường giám sát dịch bệnh đến tận hộ gia đình nhằm phát hiện và xử lý sớm các ổ dịch trên gia cầm; thông báo kịp thời cho UBND thị trấn, công chức Nông nghiệp và ngành Y tế khi phát hiện các ổ dịch trên đàn gia cầm để phối hợp phòng, chống dịch hiệu quả. Chủ động triển khai các hoạt động giám sát, phát hiện sớm các trường hợp nghi mắc bệnh viêm đường hô hấp có tiền sử tiếp xúc với gia cầm để cách ly, điều trị kịp thời, tránh lây nhiễm cho cộng đồng.
- Tăng cường kiểm tra công tác kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nhất là tại các cơ sở giết mổ, chợ, chế biến, tiêu thụ và vận chuyển gia cầm; xử lý nghiêm đối với các trường hợp vận chuyển, buôn bán gia cầm, sản phẩm gia cầm trái phép, không rõ nguồn gốc.
-Tổ chức, triển khai công tác khử trùng tiêu độc:
+ Đối với khu phố Tráng: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 02 ngày/01 lần liên tục trong 03 tuần.
+ Đối với khu phố Đắm: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 02 ngày/01 lần liên tục trong 03 tuần.
+ Đối với khu phố Anh Vân: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 02 ngày/01 lần liên tục trong 03 tuần.
+ Đối với khu phố Chu: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 02 ngày/01 lần liên tục trong 03 tuần.
+ Đối với các khu phố còn lại: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc chuồng trại, khu vực chăn nuôi theo quy định.
- Phối hợp với cán bộ thú y, tăng cường giám sát dịch bệnh, hướng dẫn khoanh vùng và kiểm soát chặt chẽ vùng dịch bệnh theo quy định; hướng dẫn chăm sóc, nuôi nhốt, cách ly để hạn chế lây lan. Tổ chức vệ sinh cơ giới, thu gom chất thải; tiến hành phun tiêu độc khử trùng rải vôi bột khu vực có dịch bệnh, khu chăn nuôi, chuồng trại theo quy định.
- Tiếp tục tuyên truyền cho các hộ chăn nuôi ký cam kết và thực hiện nghiêm túc "5 không"; đặc biệt các hộ có gia cầm bị bệnh phải nuôi nhốt và cách ly triệt để ngăn chặn dịch bệnh trên đàn gia cầm lây lan.
- Đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng vắc xin đợt 2 năm 2024 cho đàn vật nuôi, trong đó tập trung ưu tiên tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm cho đàn gia cầm trên địa bàn, bảo đảm đạt tỷ lệ trên 80% tổng đàn có nguy cơ.
- Tổ chức tiêm phòng ngay vắc xin cúm gia cầm bao vây phải đạt 100% diện tiêm; thường xuyên rà soát, tiêm phòng bổ sung cho đàn gia cầm mới phát sinh và chưa được tiêm phòng. Triển khai thực hiện ngay các biện pháp phòng chống dịch bệnh trên đàn gia cầm đạt hiệu quả tốt nhất, không để dịch bệnh trên đàn gia cầm lây lan ra diện rộng.
- Khuyến cáo nhân dân không nên tái đàn gia cầm trong thời gian đang có dịch bệnh trên địa bàn, nhằm giảm thiệt hại đến kinh tế hộ gia đình.
- Nghiêm cấm việc buôn bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ gia cầm và sản phẩm gia cầm trên địa bàn trong thời gian xảy ra dịch bệnh. Lập chốt kiểm soát dịch bệnh động vật trên các tuyến giao thông ra vào địa bàn khu phố với sự tham gia của lực lượng thú y, công an, dân quân… trực 24/24h nhằm ngăn chặn không đưa gia cầm, sản phẩm gia cầm ra ngoài vùng dịch; ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp cố tình vận chuyển gia cầm ra vào địa bàn xã trong thời gian xảy ra dịch bệnh.
- Xử lý nghiêm những tổ chức, cá nhân không chấp hành theo quy định của pháp luật về phòng chống dịch bệnh động vật theo quy định.
2. Công chức địa chính nông nghiệp và cán bộ thú y thị trấn.
- Thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng chống bệnh theo quy định tại Thông tư 07/2016/TT- BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn và các văn bản chỉ đạo của UBND huyện Chủ tịch UBND huyện về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn. Chỉ đạo thực hiện tốt công tác vệ sinh, tiêu độc khử trùng tại khu vực chăn nuôi, chợ buôn bán, cơ sở giết mổ…
- Tăng cường công tác kiểm dịch vận chuyển, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y động vật và sản phẩm động vật lưu thông trên địa bàn, kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm.
- Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến cho người chăn nuôi áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học.
- Chuẩn bị đầy đủ vắc xin, thuốc sát trùng, vôi bột, các phương tiện, vật tư thú y chủ động áp dụng các phương án ứng phó với dịch bệnh, tổ chức kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển động vật, sản phẩm động vật lưu thông ra, vào địa bàn. xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Chủ tịch UBND thị trấn yêu cầu trưởng các khu phố, các ban, ngành, có liên quan tổ chức thực hiện tốt các nội dung nêu trên, trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc đề xuất, kiến nghị báo cáo Chủ tịch UBND để xem xét, giải quyết.
1. Vùng dịch: xã Ái Thượng đối với loài gia cầm kể từ ngày 07/12/2024.
2. Vùng bị dịch uy hiếp là các xã, thị trấn tiếp giáp với xã Ái Thượng gồm 04 xã: thị trấn Cành Nàng, Hạ Trung, Điền Quang, Điền Lư.
3. Vùng đệm gồm 07 xã: Ban Công, Thiết Ống, Lương Nội, Lương Ngoại, Điền Thượng, Điền Hạ, Điền Trung.
4. Các biện pháp phòng chống dịch: Tập trung chỉ đạo quyết liệt thực hiện các biện pháp phòng chống dịch theo Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT; Kế hoạch số 238/KH-UBND ngày 20/11/2019 của UBND tỉnh về việc phòng, chống dịch bệnh động vật và tiêm phòng vắc xin gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2020; Chỉ thị số 19/CT-UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 02/12/2024 về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Cúm gia cầm ở động vật trên địa bàn tỉnh và các quy định hiện hành về phòng, chống dịch cúm gia cầm đồng thời thực hiện ngay các biện pháp cụ thể sau:
* Tại xã có dịch:
- Phân công lực lượng, rà soát tình hình chăn nuôi, tăng cường giám sát phát hiện sớm các hộ gia đình có gia cầm mắc bệnh để có biện pháp xử lý kịp thời; thông báo cho người dân trên địa bàn nuôi nhốt gia cầm cầm, không nuôi thả rông gia cầm.
- Tổ chức tiêu hủy ngay đàn gia cầm mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh Cúm gia cầm thể độc lực cao; các đàn gia cầm nuôi thả rông xung quanh mà chưa được tiêm phòng vắc xin cúm và đã tiếp xúc với đàn gia cầm mắc bệnh hoặc có tiếp xúc với đàn gia cầm có dấu hiệu mắc bệnh Cúm gia cầm thể độc lực cao.
- Tập trung lực lượng nhanh chóng dập tắt dịch, tiến hành các biện pháp tiêu độc khử trùng khu vực chăn nuôi, chuồng trại, đường làng, ngõ xóm tại các thôn có dịch 02 ngày 1 lần, các thôn chưa có dịch tiêu độc 03 ngày 1 lần.
- Thực hiện tiêm phòng cho đàn gia cầm khỏe mạnh, tổ chức tiêm phòng bao vây ổ dịch theo hướng từ ngoài vào trong đối với gia cầm mẫn cảm tại các thôn chưa có dịch trong cùng xã và các xã tiếp giáp xung quanh xã có dịch. - Nghiêm cấm việc buôn bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ gia cầm và sản phẩm gia cầm trên địa bàn xã trong thời gian có dịch.
- Lập các chốt kiểm dịch động vật trên các tuyến giao thông ra vào địa bàn xã với sự tham gia của lực lượng thú y, công an, dân quân tự vệ... trực 24/24 giờ nhằm ngăn chặn không đưa gia cầm, sản phẩm gia cầm ra ngoài vùng dịch. Đặt biển báo khu vực có dịch, tổ chức tiêu độc các phương tiện vận chuyển từ vùng dịch ra ngoài.
- Chỉ đạo lực lượng Y tế tổ chức rà soát theo dõi tất cả những người có tiếp súc với đàn gia cầm bị bệnh, những người làm nhiệm vụ tiêu hủy đàn gia cầm, những người làm nhiệm vụ chống dịch và những người có nguy cơ cao nhiễm bệnh Cúm gia cầm để phát hiện kịp thời, báo cáo Trung tâm Y tế huyện có biện pháp ngăn chặn lây lan dịch bệnh sang người. Tuyên truyền hướng dẫn người dân trên địa bàn các biện pháp phòng bệnh lây sang người.
- Tổ chức thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn người dân chủ động giám sát gia cầm có biểu hiện bị bệnh, nghi bị bệnh, kịp thời phát hiện, báo cáo chính quyền, cơ quan thú y và triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
* Tại xã thị trấn chưa có dịch:
Cần phải tăng cường công tác giám sát dịch bệnh; xử lý dứt điểm các ổ dịch ngay từ khi mới phát sinh; thành lập các chốt kiểm dịch động vật và mạng lưới kiểm soát không để gia cầm bị bệnh đưa vào địa phương mình. Tổ chức tiêm phòng vắc xin Cúm gia cầm cho toàn bộ gia cầm thuộc diện tiêm phòng trên địa bàn; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về phòng chống dịch bệnh cúm gia cầm đến toàn thể nhân dân để nhân dân biết và tích cực tham gia phòng chống dịch.
Ngày 08/12/2024 UBND thị trấn Cành Nàng tổ chức họp với Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh thị trấn, trưởng 22 khu phố trên địa bàn, để kịp thời chỉ đạo công tác ứng phó với dịch bệnh; đồng thời ban hành Công văn số 145/UBND để chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác phòng chống dịch cúm gia cầm. Nội dung Công văn triển khai như sau:
Theo báo cáo phòng Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện, hiện nay dịch bệnh trên đàn gia cầm đã chết 1.648 con của 45 hộ, 11 thôn của xã Ái Thượng. Để kịp thời ngăn chặn và khống chế dịch bệnh trên đàn gia cầm không để lây lan trên địa bàn thị trấn. Chủ tịch UBND thị trấn Cành Nàng yêu cầu trưởng các khu phố thị trấn, công chức địa chính nông nghiệp, cán bộ thú y tập trung khẩn trương thực hiện một số nội dung sau:
1. Trưởng các khu phố thị trấn.
- Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về tác hại, tính chất lây lan và các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia cầm; Tuyên truyền người dân tăng cường tiêm phòng cho vật nuôi; Đẩy nhanh công tác tiêm phòng đợt 2 năm 2024; Thực hiện tốt các biện pháp nuôi cách ly trước khi nhập đàn, áp dụng chăn nuôi an toàn sinh học, thường xuyên thực hiện vệ sinh tiêu độc khử trùng nhằm tiêu diệt mầm bệnh, đồng thời thực hiện tốt các nội dung trong phòng chống dịch bệnh (không giấu dịch; không mua bán gia cầm, sản phẩm gia cầm mắc bệnh; không giết mổ gia cầm, không ăn thịt không bán chạy gia cầm mắc bệnh; không vận chuyển gia cầm bị mắc bệnh ra khỏi vùng dịch bệnh; không vứt xác gia cầm bừa bãi ra môi trường). Khi phát hiện gia cầm có biểu hiện ốm, chết cần báo ngay cho cơ quan chức năng để kịp thời xử lý.
- Tổ chức lực lượng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát để ngăn chặn, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, giết mổ, vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm trái phép, không được kiểm dịch, không rõ nguồn gốc, không đảm bảo ATTP trên địa bàn; trường hợp phát hiện các xe bán gia cầm, sản phẩm gia cầm bất hợp pháp thì phải tiêu hủy ngay (trước khi tiêu hủy, tổ chức lấy mẫu, gửi cơ quan thú y để xét nghiệm bệnh theo đúng quy định); xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm.
- Tăng cường công tác quản lý và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Chủ tịch UBND thị trấn và trước Pháp luật về việc để xảy ra dịch bệnh trên địa bàn khu phố.
- Đề nghị công an thị trấn, tổ giám sát cộng đồng khu phố tăng cường các biện pháp ngăn chặn hành vi vận chuyển, buôn bán gia cầm, sản phẩm gia cầm bất hợp pháp; kịp thời bắt giữ và xử lý nghiêm các vụ buôn bán vận chuyển trái phép gia cầm và sản phẩm gia cầm; tổ chức tuyên truyền cho Nhân dân trên địa bàn về sự nguy hiểm của bệnh Cúm gia cầm và tác hại khi buôn bán, vận chuyển gia cầm không được kiểm dịch, không rõ nguồn gốc.
- Tăng cường giám sát dịch bệnh đến tận hộ gia đình nhằm phát hiện và xử lý sớm các ổ dịch trên gia cầm; thông báo kịp thời cho UBND thị trấn, công chức Nông nghiệp và ngành Y tế khi phát hiện các ổ dịch trên đàn gia cầm để phối hợp phòng, chống dịch hiệu quả. Chủ động triển khai các hoạt động giám sát, phát hiện sớm các trường hợp nghi mắc bệnh viêm đường hô hấp có tiền sử tiếp xúc với gia cầm để cách ly, điều trị kịp thời, tránh lây nhiễm cho cộng đồng.
- Tăng cường kiểm tra công tác kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nhất là tại các cơ sở giết mổ, chợ, chế biến, tiêu thụ và vận chuyển gia cầm; xử lý nghiêm đối với các trường hợp vận chuyển, buôn bán gia cầm, sản phẩm gia cầm trái phép, không rõ nguồn gốc.
-Tổ chức, triển khai công tác khử trùng tiêu độc:
+ Đối với khu phố Tráng: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 02 ngày/01 lần liên tục trong 03 tuần.
+ Đối với khu phố Đắm: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 02 ngày/01 lần liên tục trong 03 tuần.
+ Đối với khu phố Anh Vân: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 02 ngày/01 lần liên tục trong 03 tuần.
+ Đối với khu phố Chu: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 02 ngày/01 lần liên tục trong 03 tuần.
+ Đối với các khu phố còn lại: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc chuồng trại, khu vực chăn nuôi theo quy định.
- Phối hợp với cán bộ thú y, tăng cường giám sát dịch bệnh, hướng dẫn khoanh vùng và kiểm soát chặt chẽ vùng dịch bệnh theo quy định; hướng dẫn chăm sóc, nuôi nhốt, cách ly để hạn chế lây lan. Tổ chức vệ sinh cơ giới, thu gom chất thải; tiến hành phun tiêu độc khử trùng rải vôi bột khu vực có dịch bệnh, khu chăn nuôi, chuồng trại theo quy định.
- Tiếp tục tuyên truyền cho các hộ chăn nuôi ký cam kết và thực hiện nghiêm túc "5 không"; đặc biệt các hộ có gia cầm bị bệnh phải nuôi nhốt và cách ly triệt để ngăn chặn dịch bệnh trên đàn gia cầm lây lan.
- Đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng vắc xin đợt 2 năm 2024 cho đàn vật nuôi, trong đó tập trung ưu tiên tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm cho đàn gia cầm trên địa bàn, bảo đảm đạt tỷ lệ trên 80% tổng đàn có nguy cơ.
- Tổ chức tiêm phòng ngay vắc xin cúm gia cầm bao vây phải đạt 100% diện tiêm; thường xuyên rà soát, tiêm phòng bổ sung cho đàn gia cầm mới phát sinh và chưa được tiêm phòng. Triển khai thực hiện ngay các biện pháp phòng chống dịch bệnh trên đàn gia cầm đạt hiệu quả tốt nhất, không để dịch bệnh trên đàn gia cầm lây lan ra diện rộng.
- Khuyến cáo nhân dân không nên tái đàn gia cầm trong thời gian đang có dịch bệnh trên địa bàn, nhằm giảm thiệt hại đến kinh tế hộ gia đình.
- Nghiêm cấm việc buôn bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ gia cầm và sản phẩm gia cầm trên địa bàn trong thời gian xảy ra dịch bệnh. Lập chốt kiểm soát dịch bệnh động vật trên các tuyến giao thông ra vào địa bàn khu phố với sự tham gia của lực lượng thú y, công an, dân quân… trực 24/24h nhằm ngăn chặn không đưa gia cầm, sản phẩm gia cầm ra ngoài vùng dịch; ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp cố tình vận chuyển gia cầm ra vào địa bàn xã trong thời gian xảy ra dịch bệnh.
- Xử lý nghiêm những tổ chức, cá nhân không chấp hành theo quy định của pháp luật về phòng chống dịch bệnh động vật theo quy định.
2. Công chức địa chính nông nghiệp và cán bộ thú y thị trấn.
- Thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng chống bệnh theo quy định tại Thông tư 07/2016/TT- BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn và các văn bản chỉ đạo của UBND huyện Chủ tịch UBND huyện về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn. Chỉ đạo thực hiện tốt công tác vệ sinh, tiêu độc khử trùng tại khu vực chăn nuôi, chợ buôn bán, cơ sở giết mổ…
- Tăng cường công tác kiểm dịch vận chuyển, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y động vật và sản phẩm động vật lưu thông trên địa bàn, kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm.
- Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến cho người chăn nuôi áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học.
- Chuẩn bị đầy đủ vắc xin, thuốc sát trùng, vôi bột, các phương tiện, vật tư thú y chủ động áp dụng các phương án ứng phó với dịch bệnh, tổ chức kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển động vật, sản phẩm động vật lưu thông ra, vào địa bàn. xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Chủ tịch UBND thị trấn yêu cầu trưởng các khu phố, các ban, ngành, có liên quan tổ chức thực hiện tốt các nội dung nêu trên, trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc đề xuất, kiến nghị báo cáo Chủ tịch UBND để xem xét, giải quyết.
Tin cùng chuyên mục
-
Công bố dịch cúm gia cầm trên địa bàn xã Ái Thượng năm 2024
08/12/2024 00:00:00 -
Lễ khởi công xây dựng nhà ở theo Chỉ thị số 22-CT/TU của BTV Tỉnh ủy Thanh Hóa
12/10/2024 00:00:00 -
Khai giảng Trung tâm HTCĐ năm học 2024 - 2025
04/10/2024 14:54:19 -
Hội nghị biểu dương người cao tuổi tham gia xây dựng hệ thống chính trị giai đoạn 2019 - 2024
24/05/2024 00:00:00
Công bố dịch cúm gia cầm trên địa bàn xã Ái Thượng năm 2024
Đăng lúc: 08/12/2024 00:00:00 (GMT+7)
Ngày 07/12/2024 Chủ tịch UBND huyện Bá Thước đã ban hành Quyết định số 4061/QĐ-UBND, về việc Công bố dịch bệnh Cúm gia cầm (H5N1) trên địa bàn xã Ái Thượng, huyện Bá Thước như sau:
1. Vùng dịch: xã Ái Thượng đối với loài gia cầm kể từ ngày 07/12/2024.
2. Vùng bị dịch uy hiếp là các xã, thị trấn tiếp giáp với xã Ái Thượng gồm 04 xã: thị trấn Cành Nàng, Hạ Trung, Điền Quang, Điền Lư.
3. Vùng đệm gồm 07 xã: Ban Công, Thiết Ống, Lương Nội, Lương Ngoại, Điền Thượng, Điền Hạ, Điền Trung.
4. Các biện pháp phòng chống dịch: Tập trung chỉ đạo quyết liệt thực hiện các biện pháp phòng chống dịch theo Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT; Kế hoạch số 238/KH-UBND ngày 20/11/2019 của UBND tỉnh về việc phòng, chống dịch bệnh động vật và tiêm phòng vắc xin gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2020; Chỉ thị số 19/CT-UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 02/12/2024 về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Cúm gia cầm ở động vật trên địa bàn tỉnh và các quy định hiện hành về phòng, chống dịch cúm gia cầm đồng thời thực hiện ngay các biện pháp cụ thể sau:
* Tại xã có dịch:
- Phân công lực lượng, rà soát tình hình chăn nuôi, tăng cường giám sát phát hiện sớm các hộ gia đình có gia cầm mắc bệnh để có biện pháp xử lý kịp thời; thông báo cho người dân trên địa bàn nuôi nhốt gia cầm cầm, không nuôi thả rông gia cầm.
- Tổ chức tiêu hủy ngay đàn gia cầm mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh Cúm gia cầm thể độc lực cao; các đàn gia cầm nuôi thả rông xung quanh mà chưa được tiêm phòng vắc xin cúm và đã tiếp xúc với đàn gia cầm mắc bệnh hoặc có tiếp xúc với đàn gia cầm có dấu hiệu mắc bệnh Cúm gia cầm thể độc lực cao.
- Tập trung lực lượng nhanh chóng dập tắt dịch, tiến hành các biện pháp tiêu độc khử trùng khu vực chăn nuôi, chuồng trại, đường làng, ngõ xóm tại các thôn có dịch 02 ngày 1 lần, các thôn chưa có dịch tiêu độc 03 ngày 1 lần.
- Thực hiện tiêm phòng cho đàn gia cầm khỏe mạnh, tổ chức tiêm phòng bao vây ổ dịch theo hướng từ ngoài vào trong đối với gia cầm mẫn cảm tại các thôn chưa có dịch trong cùng xã và các xã tiếp giáp xung quanh xã có dịch. - Nghiêm cấm việc buôn bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ gia cầm và sản phẩm gia cầm trên địa bàn xã trong thời gian có dịch.
- Lập các chốt kiểm dịch động vật trên các tuyến giao thông ra vào địa bàn xã với sự tham gia của lực lượng thú y, công an, dân quân tự vệ... trực 24/24 giờ nhằm ngăn chặn không đưa gia cầm, sản phẩm gia cầm ra ngoài vùng dịch. Đặt biển báo khu vực có dịch, tổ chức tiêu độc các phương tiện vận chuyển từ vùng dịch ra ngoài.
- Chỉ đạo lực lượng Y tế tổ chức rà soát theo dõi tất cả những người có tiếp súc với đàn gia cầm bị bệnh, những người làm nhiệm vụ tiêu hủy đàn gia cầm, những người làm nhiệm vụ chống dịch và những người có nguy cơ cao nhiễm bệnh Cúm gia cầm để phát hiện kịp thời, báo cáo Trung tâm Y tế huyện có biện pháp ngăn chặn lây lan dịch bệnh sang người. Tuyên truyền hướng dẫn người dân trên địa bàn các biện pháp phòng bệnh lây sang người.
- Tổ chức thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn người dân chủ động giám sát gia cầm có biểu hiện bị bệnh, nghi bị bệnh, kịp thời phát hiện, báo cáo chính quyền, cơ quan thú y và triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
* Tại xã thị trấn chưa có dịch:
Cần phải tăng cường công tác giám sát dịch bệnh; xử lý dứt điểm các ổ dịch ngay từ khi mới phát sinh; thành lập các chốt kiểm dịch động vật và mạng lưới kiểm soát không để gia cầm bị bệnh đưa vào địa phương mình. Tổ chức tiêm phòng vắc xin Cúm gia cầm cho toàn bộ gia cầm thuộc diện tiêm phòng trên địa bàn; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về phòng chống dịch bệnh cúm gia cầm đến toàn thể nhân dân để nhân dân biết và tích cực tham gia phòng chống dịch.
Ngày 08/12/2024 UBND thị trấn Cành Nàng tổ chức họp với Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh thị trấn, trưởng 22 khu phố trên địa bàn, để kịp thời chỉ đạo công tác ứng phó với dịch bệnh; đồng thời ban hành Công văn số 145/UBND để chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác phòng chống dịch cúm gia cầm. Nội dung Công văn triển khai như sau:
Theo báo cáo phòng Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện, hiện nay dịch bệnh trên đàn gia cầm đã chết 1.648 con của 45 hộ, 11 thôn của xã Ái Thượng. Để kịp thời ngăn chặn và khống chế dịch bệnh trên đàn gia cầm không để lây lan trên địa bàn thị trấn. Chủ tịch UBND thị trấn Cành Nàng yêu cầu trưởng các khu phố thị trấn, công chức địa chính nông nghiệp, cán bộ thú y tập trung khẩn trương thực hiện một số nội dung sau:
1. Trưởng các khu phố thị trấn.
- Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về tác hại, tính chất lây lan và các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia cầm; Tuyên truyền người dân tăng cường tiêm phòng cho vật nuôi; Đẩy nhanh công tác tiêm phòng đợt 2 năm 2024; Thực hiện tốt các biện pháp nuôi cách ly trước khi nhập đàn, áp dụng chăn nuôi an toàn sinh học, thường xuyên thực hiện vệ sinh tiêu độc khử trùng nhằm tiêu diệt mầm bệnh, đồng thời thực hiện tốt các nội dung trong phòng chống dịch bệnh (không giấu dịch; không mua bán gia cầm, sản phẩm gia cầm mắc bệnh; không giết mổ gia cầm, không ăn thịt không bán chạy gia cầm mắc bệnh; không vận chuyển gia cầm bị mắc bệnh ra khỏi vùng dịch bệnh; không vứt xác gia cầm bừa bãi ra môi trường). Khi phát hiện gia cầm có biểu hiện ốm, chết cần báo ngay cho cơ quan chức năng để kịp thời xử lý.
- Tổ chức lực lượng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát để ngăn chặn, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, giết mổ, vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm trái phép, không được kiểm dịch, không rõ nguồn gốc, không đảm bảo ATTP trên địa bàn; trường hợp phát hiện các xe bán gia cầm, sản phẩm gia cầm bất hợp pháp thì phải tiêu hủy ngay (trước khi tiêu hủy, tổ chức lấy mẫu, gửi cơ quan thú y để xét nghiệm bệnh theo đúng quy định); xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm.
- Tăng cường công tác quản lý và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Chủ tịch UBND thị trấn và trước Pháp luật về việc để xảy ra dịch bệnh trên địa bàn khu phố.
- Đề nghị công an thị trấn, tổ giám sát cộng đồng khu phố tăng cường các biện pháp ngăn chặn hành vi vận chuyển, buôn bán gia cầm, sản phẩm gia cầm bất hợp pháp; kịp thời bắt giữ và xử lý nghiêm các vụ buôn bán vận chuyển trái phép gia cầm và sản phẩm gia cầm; tổ chức tuyên truyền cho Nhân dân trên địa bàn về sự nguy hiểm của bệnh Cúm gia cầm và tác hại khi buôn bán, vận chuyển gia cầm không được kiểm dịch, không rõ nguồn gốc.
- Tăng cường giám sát dịch bệnh đến tận hộ gia đình nhằm phát hiện và xử lý sớm các ổ dịch trên gia cầm; thông báo kịp thời cho UBND thị trấn, công chức Nông nghiệp và ngành Y tế khi phát hiện các ổ dịch trên đàn gia cầm để phối hợp phòng, chống dịch hiệu quả. Chủ động triển khai các hoạt động giám sát, phát hiện sớm các trường hợp nghi mắc bệnh viêm đường hô hấp có tiền sử tiếp xúc với gia cầm để cách ly, điều trị kịp thời, tránh lây nhiễm cho cộng đồng.
- Tăng cường kiểm tra công tác kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nhất là tại các cơ sở giết mổ, chợ, chế biến, tiêu thụ và vận chuyển gia cầm; xử lý nghiêm đối với các trường hợp vận chuyển, buôn bán gia cầm, sản phẩm gia cầm trái phép, không rõ nguồn gốc.
-Tổ chức, triển khai công tác khử trùng tiêu độc:
+ Đối với khu phố Tráng: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 02 ngày/01 lần liên tục trong 03 tuần.
+ Đối với khu phố Đắm: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 02 ngày/01 lần liên tục trong 03 tuần.
+ Đối với khu phố Anh Vân: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 02 ngày/01 lần liên tục trong 03 tuần.
+ Đối với khu phố Chu: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 02 ngày/01 lần liên tục trong 03 tuần.
+ Đối với các khu phố còn lại: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc chuồng trại, khu vực chăn nuôi theo quy định.
- Phối hợp với cán bộ thú y, tăng cường giám sát dịch bệnh, hướng dẫn khoanh vùng và kiểm soát chặt chẽ vùng dịch bệnh theo quy định; hướng dẫn chăm sóc, nuôi nhốt, cách ly để hạn chế lây lan. Tổ chức vệ sinh cơ giới, thu gom chất thải; tiến hành phun tiêu độc khử trùng rải vôi bột khu vực có dịch bệnh, khu chăn nuôi, chuồng trại theo quy định.
- Tiếp tục tuyên truyền cho các hộ chăn nuôi ký cam kết và thực hiện nghiêm túc "5 không"; đặc biệt các hộ có gia cầm bị bệnh phải nuôi nhốt và cách ly triệt để ngăn chặn dịch bệnh trên đàn gia cầm lây lan.
- Đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng vắc xin đợt 2 năm 2024 cho đàn vật nuôi, trong đó tập trung ưu tiên tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm cho đàn gia cầm trên địa bàn, bảo đảm đạt tỷ lệ trên 80% tổng đàn có nguy cơ.
- Tổ chức tiêm phòng ngay vắc xin cúm gia cầm bao vây phải đạt 100% diện tiêm; thường xuyên rà soát, tiêm phòng bổ sung cho đàn gia cầm mới phát sinh và chưa được tiêm phòng. Triển khai thực hiện ngay các biện pháp phòng chống dịch bệnh trên đàn gia cầm đạt hiệu quả tốt nhất, không để dịch bệnh trên đàn gia cầm lây lan ra diện rộng.
- Khuyến cáo nhân dân không nên tái đàn gia cầm trong thời gian đang có dịch bệnh trên địa bàn, nhằm giảm thiệt hại đến kinh tế hộ gia đình.
- Nghiêm cấm việc buôn bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ gia cầm và sản phẩm gia cầm trên địa bàn trong thời gian xảy ra dịch bệnh. Lập chốt kiểm soát dịch bệnh động vật trên các tuyến giao thông ra vào địa bàn khu phố với sự tham gia của lực lượng thú y, công an, dân quân… trực 24/24h nhằm ngăn chặn không đưa gia cầm, sản phẩm gia cầm ra ngoài vùng dịch; ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp cố tình vận chuyển gia cầm ra vào địa bàn xã trong thời gian xảy ra dịch bệnh.
- Xử lý nghiêm những tổ chức, cá nhân không chấp hành theo quy định của pháp luật về phòng chống dịch bệnh động vật theo quy định.
2. Công chức địa chính nông nghiệp và cán bộ thú y thị trấn.
- Thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng chống bệnh theo quy định tại Thông tư 07/2016/TT- BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn và các văn bản chỉ đạo của UBND huyện Chủ tịch UBND huyện về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn. Chỉ đạo thực hiện tốt công tác vệ sinh, tiêu độc khử trùng tại khu vực chăn nuôi, chợ buôn bán, cơ sở giết mổ…
- Tăng cường công tác kiểm dịch vận chuyển, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y động vật và sản phẩm động vật lưu thông trên địa bàn, kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm.
- Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến cho người chăn nuôi áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học.
- Chuẩn bị đầy đủ vắc xin, thuốc sát trùng, vôi bột, các phương tiện, vật tư thú y chủ động áp dụng các phương án ứng phó với dịch bệnh, tổ chức kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển động vật, sản phẩm động vật lưu thông ra, vào địa bàn. xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Chủ tịch UBND thị trấn yêu cầu trưởng các khu phố, các ban, ngành, có liên quan tổ chức thực hiện tốt các nội dung nêu trên, trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc đề xuất, kiến nghị báo cáo Chủ tịch UBND để xem xét, giải quyết.
1. Vùng dịch: xã Ái Thượng đối với loài gia cầm kể từ ngày 07/12/2024.
2. Vùng bị dịch uy hiếp là các xã, thị trấn tiếp giáp với xã Ái Thượng gồm 04 xã: thị trấn Cành Nàng, Hạ Trung, Điền Quang, Điền Lư.
3. Vùng đệm gồm 07 xã: Ban Công, Thiết Ống, Lương Nội, Lương Ngoại, Điền Thượng, Điền Hạ, Điền Trung.
4. Các biện pháp phòng chống dịch: Tập trung chỉ đạo quyết liệt thực hiện các biện pháp phòng chống dịch theo Thông tư 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT; Kế hoạch số 238/KH-UBND ngày 20/11/2019 của UBND tỉnh về việc phòng, chống dịch bệnh động vật và tiêm phòng vắc xin gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa năm 2020; Chỉ thị số 19/CT-UBND tỉnh Thanh Hóa ngày 02/12/2024 về việc tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống bệnh Cúm gia cầm ở động vật trên địa bàn tỉnh và các quy định hiện hành về phòng, chống dịch cúm gia cầm đồng thời thực hiện ngay các biện pháp cụ thể sau:
* Tại xã có dịch:
- Phân công lực lượng, rà soát tình hình chăn nuôi, tăng cường giám sát phát hiện sớm các hộ gia đình có gia cầm mắc bệnh để có biện pháp xử lý kịp thời; thông báo cho người dân trên địa bàn nuôi nhốt gia cầm cầm, không nuôi thả rông gia cầm.
- Tổ chức tiêu hủy ngay đàn gia cầm mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh Cúm gia cầm thể độc lực cao; các đàn gia cầm nuôi thả rông xung quanh mà chưa được tiêm phòng vắc xin cúm và đã tiếp xúc với đàn gia cầm mắc bệnh hoặc có tiếp xúc với đàn gia cầm có dấu hiệu mắc bệnh Cúm gia cầm thể độc lực cao.
- Tập trung lực lượng nhanh chóng dập tắt dịch, tiến hành các biện pháp tiêu độc khử trùng khu vực chăn nuôi, chuồng trại, đường làng, ngõ xóm tại các thôn có dịch 02 ngày 1 lần, các thôn chưa có dịch tiêu độc 03 ngày 1 lần.
- Thực hiện tiêm phòng cho đàn gia cầm khỏe mạnh, tổ chức tiêm phòng bao vây ổ dịch theo hướng từ ngoài vào trong đối với gia cầm mẫn cảm tại các thôn chưa có dịch trong cùng xã và các xã tiếp giáp xung quanh xã có dịch. - Nghiêm cấm việc buôn bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ gia cầm và sản phẩm gia cầm trên địa bàn xã trong thời gian có dịch.
- Lập các chốt kiểm dịch động vật trên các tuyến giao thông ra vào địa bàn xã với sự tham gia của lực lượng thú y, công an, dân quân tự vệ... trực 24/24 giờ nhằm ngăn chặn không đưa gia cầm, sản phẩm gia cầm ra ngoài vùng dịch. Đặt biển báo khu vực có dịch, tổ chức tiêu độc các phương tiện vận chuyển từ vùng dịch ra ngoài.
- Chỉ đạo lực lượng Y tế tổ chức rà soát theo dõi tất cả những người có tiếp súc với đàn gia cầm bị bệnh, những người làm nhiệm vụ tiêu hủy đàn gia cầm, những người làm nhiệm vụ chống dịch và những người có nguy cơ cao nhiễm bệnh Cúm gia cầm để phát hiện kịp thời, báo cáo Trung tâm Y tế huyện có biện pháp ngăn chặn lây lan dịch bệnh sang người. Tuyên truyền hướng dẫn người dân trên địa bàn các biện pháp phòng bệnh lây sang người.
- Tổ chức thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn người dân chủ động giám sát gia cầm có biểu hiện bị bệnh, nghi bị bệnh, kịp thời phát hiện, báo cáo chính quyền, cơ quan thú y và triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
* Tại xã thị trấn chưa có dịch:
Cần phải tăng cường công tác giám sát dịch bệnh; xử lý dứt điểm các ổ dịch ngay từ khi mới phát sinh; thành lập các chốt kiểm dịch động vật và mạng lưới kiểm soát không để gia cầm bị bệnh đưa vào địa phương mình. Tổ chức tiêm phòng vắc xin Cúm gia cầm cho toàn bộ gia cầm thuộc diện tiêm phòng trên địa bàn; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về phòng chống dịch bệnh cúm gia cầm đến toàn thể nhân dân để nhân dân biết và tích cực tham gia phòng chống dịch.
Ngày 08/12/2024 UBND thị trấn Cành Nàng tổ chức họp với Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh thị trấn, trưởng 22 khu phố trên địa bàn, để kịp thời chỉ đạo công tác ứng phó với dịch bệnh; đồng thời ban hành Công văn số 145/UBND để chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác phòng chống dịch cúm gia cầm. Nội dung Công văn triển khai như sau:
Theo báo cáo phòng Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện, hiện nay dịch bệnh trên đàn gia cầm đã chết 1.648 con của 45 hộ, 11 thôn của xã Ái Thượng. Để kịp thời ngăn chặn và khống chế dịch bệnh trên đàn gia cầm không để lây lan trên địa bàn thị trấn. Chủ tịch UBND thị trấn Cành Nàng yêu cầu trưởng các khu phố thị trấn, công chức địa chính nông nghiệp, cán bộ thú y tập trung khẩn trương thực hiện một số nội dung sau:
1. Trưởng các khu phố thị trấn.
- Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về tác hại, tính chất lây lan và các biện pháp phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia cầm; Tuyên truyền người dân tăng cường tiêm phòng cho vật nuôi; Đẩy nhanh công tác tiêm phòng đợt 2 năm 2024; Thực hiện tốt các biện pháp nuôi cách ly trước khi nhập đàn, áp dụng chăn nuôi an toàn sinh học, thường xuyên thực hiện vệ sinh tiêu độc khử trùng nhằm tiêu diệt mầm bệnh, đồng thời thực hiện tốt các nội dung trong phòng chống dịch bệnh (không giấu dịch; không mua bán gia cầm, sản phẩm gia cầm mắc bệnh; không giết mổ gia cầm, không ăn thịt không bán chạy gia cầm mắc bệnh; không vận chuyển gia cầm bị mắc bệnh ra khỏi vùng dịch bệnh; không vứt xác gia cầm bừa bãi ra môi trường). Khi phát hiện gia cầm có biểu hiện ốm, chết cần báo ngay cho cơ quan chức năng để kịp thời xử lý.
- Tổ chức lực lượng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát để ngăn chặn, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp buôn bán, giết mổ, vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm trái phép, không được kiểm dịch, không rõ nguồn gốc, không đảm bảo ATTP trên địa bàn; trường hợp phát hiện các xe bán gia cầm, sản phẩm gia cầm bất hợp pháp thì phải tiêu hủy ngay (trước khi tiêu hủy, tổ chức lấy mẫu, gửi cơ quan thú y để xét nghiệm bệnh theo đúng quy định); xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm.
- Tăng cường công tác quản lý và chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Chủ tịch UBND thị trấn và trước Pháp luật về việc để xảy ra dịch bệnh trên địa bàn khu phố.
- Đề nghị công an thị trấn, tổ giám sát cộng đồng khu phố tăng cường các biện pháp ngăn chặn hành vi vận chuyển, buôn bán gia cầm, sản phẩm gia cầm bất hợp pháp; kịp thời bắt giữ và xử lý nghiêm các vụ buôn bán vận chuyển trái phép gia cầm và sản phẩm gia cầm; tổ chức tuyên truyền cho Nhân dân trên địa bàn về sự nguy hiểm của bệnh Cúm gia cầm và tác hại khi buôn bán, vận chuyển gia cầm không được kiểm dịch, không rõ nguồn gốc.
- Tăng cường giám sát dịch bệnh đến tận hộ gia đình nhằm phát hiện và xử lý sớm các ổ dịch trên gia cầm; thông báo kịp thời cho UBND thị trấn, công chức Nông nghiệp và ngành Y tế khi phát hiện các ổ dịch trên đàn gia cầm để phối hợp phòng, chống dịch hiệu quả. Chủ động triển khai các hoạt động giám sát, phát hiện sớm các trường hợp nghi mắc bệnh viêm đường hô hấp có tiền sử tiếp xúc với gia cầm để cách ly, điều trị kịp thời, tránh lây nhiễm cho cộng đồng.
- Tăng cường kiểm tra công tác kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nhất là tại các cơ sở giết mổ, chợ, chế biến, tiêu thụ và vận chuyển gia cầm; xử lý nghiêm đối với các trường hợp vận chuyển, buôn bán gia cầm, sản phẩm gia cầm trái phép, không rõ nguồn gốc.
-Tổ chức, triển khai công tác khử trùng tiêu độc:
+ Đối với khu phố Tráng: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 02 ngày/01 lần liên tục trong 03 tuần.
+ Đối với khu phố Đắm: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 02 ngày/01 lần liên tục trong 03 tuần.
+ Đối với khu phố Anh Vân: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 02 ngày/01 lần liên tục trong 03 tuần.
+ Đối với khu phố Chu: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc liên tục 02 ngày/01 lần liên tục trong 03 tuần.
+ Đối với các khu phố còn lại: Thực hiện việc tổng vệ sinh, khử trùng tiêu độc chuồng trại, khu vực chăn nuôi theo quy định.
- Phối hợp với cán bộ thú y, tăng cường giám sát dịch bệnh, hướng dẫn khoanh vùng và kiểm soát chặt chẽ vùng dịch bệnh theo quy định; hướng dẫn chăm sóc, nuôi nhốt, cách ly để hạn chế lây lan. Tổ chức vệ sinh cơ giới, thu gom chất thải; tiến hành phun tiêu độc khử trùng rải vôi bột khu vực có dịch bệnh, khu chăn nuôi, chuồng trại theo quy định.
- Tiếp tục tuyên truyền cho các hộ chăn nuôi ký cam kết và thực hiện nghiêm túc "5 không"; đặc biệt các hộ có gia cầm bị bệnh phải nuôi nhốt và cách ly triệt để ngăn chặn dịch bệnh trên đàn gia cầm lây lan.
- Đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng vắc xin đợt 2 năm 2024 cho đàn vật nuôi, trong đó tập trung ưu tiên tiêm phòng vắc xin cúm gia cầm cho đàn gia cầm trên địa bàn, bảo đảm đạt tỷ lệ trên 80% tổng đàn có nguy cơ.
- Tổ chức tiêm phòng ngay vắc xin cúm gia cầm bao vây phải đạt 100% diện tiêm; thường xuyên rà soát, tiêm phòng bổ sung cho đàn gia cầm mới phát sinh và chưa được tiêm phòng. Triển khai thực hiện ngay các biện pháp phòng chống dịch bệnh trên đàn gia cầm đạt hiệu quả tốt nhất, không để dịch bệnh trên đàn gia cầm lây lan ra diện rộng.
- Khuyến cáo nhân dân không nên tái đàn gia cầm trong thời gian đang có dịch bệnh trên địa bàn, nhằm giảm thiệt hại đến kinh tế hộ gia đình.
- Nghiêm cấm việc buôn bán, vận chuyển, giết mổ, tiêu thụ gia cầm và sản phẩm gia cầm trên địa bàn trong thời gian xảy ra dịch bệnh. Lập chốt kiểm soát dịch bệnh động vật trên các tuyến giao thông ra vào địa bàn khu phố với sự tham gia của lực lượng thú y, công an, dân quân… trực 24/24h nhằm ngăn chặn không đưa gia cầm, sản phẩm gia cầm ra ngoài vùng dịch; ngăn chặn và xử lý nghiêm các trường hợp cố tình vận chuyển gia cầm ra vào địa bàn xã trong thời gian xảy ra dịch bệnh.
- Xử lý nghiêm những tổ chức, cá nhân không chấp hành theo quy định của pháp luật về phòng chống dịch bệnh động vật theo quy định.
2. Công chức địa chính nông nghiệp và cán bộ thú y thị trấn.
- Thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng chống bệnh theo quy định tại Thông tư 07/2016/TT- BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn và các văn bản chỉ đạo của UBND huyện Chủ tịch UBND huyện về phòng, chống dịch bệnh động vật trên cạn. Chỉ đạo thực hiện tốt công tác vệ sinh, tiêu độc khử trùng tại khu vực chăn nuôi, chợ buôn bán, cơ sở giết mổ…
- Tăng cường công tác kiểm dịch vận chuyển, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y động vật và sản phẩm động vật lưu thông trên địa bàn, kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm.
- Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến cho người chăn nuôi áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học.
- Chuẩn bị đầy đủ vắc xin, thuốc sát trùng, vôi bột, các phương tiện, vật tư thú y chủ động áp dụng các phương án ứng phó với dịch bệnh, tổ chức kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển động vật, sản phẩm động vật lưu thông ra, vào địa bàn. xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm. Chủ tịch UBND thị trấn yêu cầu trưởng các khu phố, các ban, ngành, có liên quan tổ chức thực hiện tốt các nội dung nêu trên, trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc đề xuất, kiến nghị báo cáo Chủ tịch UBND để xem xét, giải quyết.
0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)